Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2017 lúc 3:40

ĐÁP ÁN C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 5:17

Đáp án C

(1). Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(3). Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.

(4). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.

(5). Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.

(6). Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.

(7). Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.

(8). Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 4:19

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 2:32

(1). Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

(3). Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.

(4). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.

(5). Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.

(6). Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.

(7). Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.

(8). Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 7:09

Đáp án A

(a) Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(b) Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 12:38

Đáp án A

(a) Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(b) Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 6:43

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó. 

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2019 lúc 7:01

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó.

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)